Ngành Truyền thông đa phương tiện
Ngành Truyền thông đa phương tiện
Chìa khóa thành công của một người làm Truyền thông đa phương tiện chính là tư duy thiết kế và tư duy sáng tạo. Nhận thấy tầm quan trọng của tư duy sáng tạo và thiết kế, Trường Đại học Thăng Long đã tập trung xây dựng môi trường thúc đẩy sự sáng tạo, năng động thông qua các thiết bị máy móc hiện đại, chuyên nghiệp; chương trình học với nhiều bài tập thực hành và những chuyến đi thực tập
Mục tiêu đào tạo
Ngành học trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng trong các lĩnh vực:
- Nhận diện thương hiệu: Trang bị kiến thức nền tảng về mỹ thuật và công nghệ thông tin, kiến thức chuyên sâu cùng những kĩ năng thuần thục về báo chí, truyền thông và quảng cáo để có thể viết các ấn phẩm báo chí
- Truyền thông, quảng cáo: Kiến thức chuyên sâu cùng những kĩ năng thuần thục về báo chí, truyền thông và quảng cáo để có thể viết các ấn phẩm báo chí
- Thiết kế website: Kiến thức chuyên sâu cùng những kĩ năng thuần thục về báo chí, truyền thông và quảng cáo để có thể viết các ấn phẩm báo chí kiến thức chuyên sâu
- Làm phim: Trang bị kiến thức nền tảng về mỹ thuật và công nghệ thông tin, cùng những kĩ năng thuần thục về báo chí, truyền thông và quảng cáo để có thể viết các ấn phẩm báo chí
- Kỹ thuật quay chụp: Nền tảng về mỹ thuật và công nghệ thông tin, cùng những kĩ năng thuần thục về báo chí, truyền thông và quảng cáo để có thể viết các ấn phẩm báo chí đáp ứng nhu cầu thị trường đang thiếu hụt
Chương trình đào tạo
Môn cơ sở
- Nhập môn truyền thông đa phương tiện
- Phương pháp thu thập thông tin xã hội
- Phóng sự
- Lý thuyết và ngôn ngữ truyền thông
- Tin và viết tin
- Nhiếp ảnh
- Hình họa
- Bố cục màu
- Cơ sở tạo
- Phần mềm thiết kế
- Xử lý ảnh
Môn chuyên ngành
- Tâm lý đám đông
- Thực tập truyền thông Thực tập báo chí
- Xử lý khủng hoảng truyền thông
- Thiết kế dàn trang tạp chí và báo
- Thực tập thiết kế
- Kỹ thuật ghi hình và Tổ chức sản xuất
- Biên tập hậu kỳ
- Tòa soạn đa phương tiện
Các học phần bắt buộc đối với chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện
- Thiết kế nhận diện thương hiệu và quảng cáo
- Thiết kế đồ hoạ truyền thông
- Quảng cáo và sản xuất phim Quảng cáo
Các học phần bắt buộc đối với chuyên ngành Truyền thông – Báo chí
- Phóng sự điều tra
- Biên tập Báo chí đa phương tiện
- Kỹ năng tác nghiệp báo chí trên các thiết bị công nghệ
Môn tự chọn
- Thăm dò dư luận xã hội
- Giải phóng hình thể và tâm trí
- Dẫn chương trình truyền hình
- Truyền thông và vận động chính sách
- Sự kiện và tổ chức sự kiện
- Cách điệu đồ họa
- Các thủ pháp đồ họa
- Thiết kế bộ bài quảng cáo thương mại và văn hóa
- Thiết kế hoạt hình 2D
- Dựng hình 3D cơ bản
- Thiết kế hoạt hình 3D
- Thiết kế giao diện web
- Dựng hình 3D nâng cao
- Kỹ xảo đa phương tiện
- Quan hệ công chúng
- Ảnh báo chí
- Lịch sử báo chí Việt Nam
- Cơ sở lý luận báo chí
- Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình
- Viết bài PR
Sự nghiệp tương lai
Ngành Truyền thông rất rộng lớn và là một ngành học đa dạng, có tính ứng dụng cao. Vì vậy, sinh viên tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện sẽ có được cơ hội nghề nghiệp rộng mở ở các lĩnh vực: báo chí, biên tập, truyền hình, quảng cáo, marketing, nhiếp ảnh, thiết kế, sản xuất MV, làm phim, v.v…
- Chuyên viên quan hệ công chúng
- Phóng viên, nhà báo
- Nhiếp ảnh, phóng viên ảnh
- Thiết kế đồ họa
- Sản xuất chương trình truyền hình
- Biên tập viên, MC sự kiện, MC truyền hình
- Biên tập, hậu kỳ, kỹ xảo